Trang chủ » Bệnh xương khớp » Tê chân là bị bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

Bệnh xương khớp

Tê chân là bị bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

Tê nhức chân là bệnh lý thường gặp không kể lứa tuổi, giới tính, ngành nghề. Mặc dù không không xảy ra đột ngột mà diễn tiến từ từ trong khoảng thời gian dài và không gây nguy hiểm tính mạng người bệnh nhưng nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhức nguy cơ như teo cơ, bại liệt, khó hoặc mất khả năng đi lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sinh hoạt và khả năng lao động của bệnh nhân.

Tê chân là gì?

Chứng tê chân là cảm giác tê bì dọc phần đùi, chân và tê từ mông xuống chân, ngón chân, tê  hai lòng bàn chân, có thể tê một chân hoặc tê hai chân. Ở giai đoạn đầu, người bệnh đôi khi có thể cảm nhận cảm giác tê nhẹ như kim châm.

te-bi-chan-tay

Tuy nhiên nếu không được điều trị từ nguyên nhân tình trạng tê chân có thể nặng lên cả về mức độ và cường độ dẫn đến việc tê cứng chân, mất cảm giác, rối loạn khả năng vận động. Do vậy người bệnh cần sớm tìm ra nguyên nhân gây tê chân để điều triệt để từ căn nguyên gây bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tê chân

Hiện tượng tê chân có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó bao gồm nguyên nhân từ bệnh lý hoăc cũng có thể do nguyên nhân ảnh hưởng từ những thói quen thiếu hợp lý và tác động cơ học từ bên ngoài. Cụ thể những nguyên nhân gây tê chân bao gồm:

Do sinh hoạt, vận động sai tư thế

Những thói quen trong sinh hoạt, vận động như nằm lệch về một bên quá lâu, ngồi quá lâu một chỗ, ngồi vắt chéo chân, đi giày cao gót, giày quá chật, tập luyện đi lại quá nhiều hoặc quá sức…gây áp lực lên hai chân và bàn chân, giảm sự lưu thông của máu dẫn đến hiện tượng tê chân.

Chấn thương, tai nạn

Những tác động của va chạm, tai nạn giao thông có thể dẫn đến chấn thương, ảnh hưởng đến hệ thống dây thân kinh, xương khớp ở cột sống, hông, mông đùi, bàn chân….kéo theo tình trạng tê chân.

Sử dụng những chất kích thích có trong rượu, bia, thuốc lá

Những chất kích thích trong rượu, bia, thuốc là không chỉ chứa những hoạt chất có hại cho cơ thể nói chung và hệ thần kinh nói riêng mà còn lấy đi những chất dinh dưỡng cung cấp mà cơ thể cung cấp cho hệ thần kinh, do vậy đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng tê chân.

Béo phì

Ăn uống thiếu hợp lý, ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán không chỉ gây tăng cân béo phì mà việc dư thừa cholesteron còn gây chèn ép lên các mạch máu, cản trở sự lưu thông máu dẫn đến tê chân đột ngột hoặc tê chân khi ngồi quá lâu ở một tư thế.

Tuổi tác

Bệnh tê chân ở người già là một bệnh thường gặp. Tuổi tác càng cao sự lưu thông của máu càng giảm, các cơ quan trong cơ thể dần lão hóa kéo theo tình trạng tay chân bị tê nhức.

Tê chân là bị bệnh gì?

Biến chứng của bệnh tiểu đường

Bị tê chân là một trong những biểu hiện của bệnh tiểu đường. Người bệnh tiểu đường thường bị tê chân kèm theo ngứa ran bàn chân khi lượng đường trong máu tăng lên vượt quá khung chỉ số bình thường.

Thoát vị đĩa đệm

Tình trạng thoát vị đĩa đệm, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm cột sống lưng có thể gây ra tình trạng nguyên nhân. Sở dĩ có tình trạng này là bởi khi nhân nhầy trong đĩa đệm thoát ra ngoài chèn ép lên các rễ thần kinh chạy dọc xuống chân gây nên gây đau nhức chân, tê chân, hạn chế khả năng đi lại của chân.

thoat-via-dia-dem-gay-te-bi-chan

Thoát vị đĩa đệm gây đau, tê bì chân

Đau thần kinh tọa

Đau dây thần kinh tọa là hiện tượng đau dây thần kinh phần hông, mông, đùi, dọc xuống chân, hiện tượng này không chỉ gây đau, tê mà còn gây ra tình trạng rối loạn cảm giác ở chân.

Đau cơ xơ hóa

Đây là tình trạng đau mãn tính có thể gây đau nhức toàn thân, tê chân và ngứa ran. Bên cạnh đó, những người bị đau cơ xơ hóa có thể có triệu chứng như cứng và đau không rõ lý do vào buổi sáng hoặc sau khi ngủ, ảnh hưởng đến trí nhớ.

Khối u

Những khối u trong cơ thể ở khu vực cột sống, não, hông, mông, đùi, chân…khi phát triển có thể chèn ép lên hệ thông dây thần kinh dẫn đến tê chân.

Tác dụng phụ của thuốc

Tê chân có thể là tác dụng phụ khi người bệnh sử dụng thuốc Tây để điều trị các bệnh khác.

Viêm mạch máu

Tình trạng viêm mạch máu làm giảm sự lưu thông của máu trong cơ thể và lưu thông của máu xuống chân, bàn chân và gây tê chân.

Dấu hiệu triệu chứng tê chân thường gặp

Dấu hiệu đặc trưng nhất của người bệnh bị tê chân chính là cảm giác tê, nhức như kiến bò ở dọc chân, đùi, bàn chân và các ngón chân. Bên cạnh đó người bệnh còn có thể gặp những tình trạng khác như cảm giác ngứa chân, bị kim châm ở chân, ngứa chân… khiến chân bị rối loạn cảm giác, rối loạn khả năng vận động.

Đa phần mọi người thường cảm nhận thấy tình trạng tê chân vào ban đêm, khi vừa ngủ dậy, khi đứng dậy sau khi ngồi hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế, tuy nhiên tình trạng này chỉ diễn ra trong quãng thời gian ngắn do các tư thế trên gây chèn ép mạch máu và các dây thần kinh nên chỉ cần thay đổi lại tư thế hợp lý là cảm giác tê sẽ dẫn biến mất.

Tuy nhiên, nếu các tình trạng này xảy ra thường xuyên, đột ngột hoặc xảy ra trong quãng thời gian lâu mới biến mất. Mức độ tê chân nặng hơn bình thường có cảm giác tê bì như kim đâm, tê buốt, đi lại khó khăn thì rất có thể tình trạng tê chân này là do bệnh lý ảnh hưởng. Lúc này người bệnh cần có biện pháp điều trị kịp thời để điều trị tận gốc bệnh lý dẫn đến tê chân vì nếu để lâu mà không có phương pháp can thiệp có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động, khiến người bệnh bị liệt, mất khả năng đi lại mãi mãi.

Biến chứng của tê chân

Tình trạng tê chân không quá nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể là biểu hiện của những bệnh lý nguy hiểm như tiểu đường, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa, khối u… Những bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng như:

– Tê đau nhức chân, cẳng chân, bàn chân, tê nhức ngón chân ảnh hưởng đến sinh hoạt, vận động của bệnh nhân.

– Gây mất cảm giác ở bàn chân, gây khó khăn khi đứng lên ngồi xuống, giữ thăng bằng cơ thể.

– Gây khó khăn khi vận động, những bệnh lý như thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị kịp thời có thể chèn ép vào các rễ thần kinh làm mất khả năng vận động, teo cơ chân, gây tê liệt chân và bại liệt nửa người.

tê chân

Tình trạng tê chân do chèn ép thần kinh kéo dài gây teo chân, bại liệt nửa người

Phòng ngừa tình trạng tê chân hiệu quả

– Để phòng ngừa và giảm nhẹ tình trạng tê chân, bên cạnh sử dụng các phương pháp điều trị khác, người bệnh nên thực hiện những biện pháp sau:

– Xây dựng và thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc hay hoạt động thể thao quá sức, ngồi hay đứng quá lâu tại một tư thế….để tránh chèn ép dây thần kinh và cản trở sự lưu thông của mạch máu.

– Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau xanh, hoa quả, chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể để tăng cường dinh dưỡng cho máu, nuôi dưỡng hệ thần kinh để phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng tê chân.

– Sử dụng phương pháp chườm lạnh bằng đá mặc khăn lạnh hoặc chườm nóng vào phần chân thường bị tê khoảng 15 phút 1 ngày để giảm tê, giảm đau ở chân.

– Thực hiện xoa bóp, massage toàn bộ vùng chân và bàn chân để cải thiện lưu thông máu, nếu tê chân có nguyên nhân từ thoát vị đĩa đệm bạn có thể xoa bóp massage vùng bị thoát vị để giảm thiểu sự chèn ép của tình trạng thoát vị đĩa đệm lên các rễ thần kinh.

– Đồng thời bạn có thể luyện tập các bài tập nhẹ nhàng để thúc đẩy lưu lượng máu, giảm thiểu tình trạng đau, viêm, tê nhức dây thần kinh..

Các phương pháp điều trị tê chân

Phương pháp Tây y

Các loại thuốc kháng sinh giúp giảm đau, giảm viêm thường được sử dụng để điều trị tê tay. Ngoài ra trong quá trình điều trị bệnh nhân còn có thể được kê thêm các loại thuốc hỗ trợ như Vitamin B12, B1, B6 để bổ sung những dưỡng chất cho hệ thần kinh.

Tuy nhiên cũng cần đặc biệt lưu ý, việc điều trị chứng tê chân bằng thuốc Tây cần có sự tư vấn, kê đơn của bác sĩ chuyên khoa sau khi đã thăm khám kỹ càng. Bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc để tránh gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Đồng thời cũng cần lưu ý rằng, mặc dù phương pháp điều trị bệnh bằng Tây y giúp giảm nhanh các triệu chứng đau nhức tê buốt chân nhưng phương pháp Tây y luôn tồn tại hạn chế là có nhiều tác dụng phụ cho các cơ quan trong cơ thể như gan, thận, dạ dày… Do vậy bệnh nhân tê chân cũng cần cân nhắc trước khi lựa chọn sử dụng phương pháp này.

Phương pháp dân gian

Bài 1: Bài thuốc sắc từ cỏ Trinh nữ (cây xấu hổ)

Cỏ Trinh có tính hàn, vị ngọt có tác dụng làm dịu các cơn đau nhức, giảm triệu chứng tê chân hoặc tay, được lưu truyền và sử dụng nhiều trong dân gian.

Để thực hiện bài thuốc từ cỏ Trinh nữ, bạn có thể dùng rễ của cỏ trinh nữ tươi hoặc khô. Sử dụng 20-30 g rễ trinh nữ thái mỏng sắc lấy 100ml nước uống 2 lần một ngày để giảm thiểu tình trạng tê chân.

   Bài 2: Ngâm nước chân gừng muối

Phương pháp ngâm chân nước muối trước khi đi ngủ là cách đơn giản, được nhiều người sử dụng vừa giúp tăng cường lưu thông khí huyết, giảm tê nhức chân vừa giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn. Cách thực hiện cũng khá đơn giản, chỉ cần đập dập gừng vào nước ấm, hòa thêm chút muối và ngâm chân trong khoảng 30 phút trước khi đi ngủ.

Bài 3: Chườm đắp thuốc với Ngải cứu

Ngải cứu có tính ấm, cay, nóng. Người bệnh chỉ cần xao nóng ngải cứ, hàng ngày chườm đắp vào vùng chân bị tê sẽ giúp lưu thông khí huyết, thư giãn vùng cơ bị tê nhức, giúp giảm tình trạng tê chân thấy rõ.

Các bài thuốc dân gian điều trị tê chân có ưu điểm là an toàn, lành tính nhưng cũng cần phải sử dụng liên tục trong thời gian dài mới có thể phát huy tác dụng. Đồng thời những biện pháp này cũng chỉ giúp giảm đau tạm thời chứ không thể điều trị tận gốc nguyên nhân gây bênh.

Điều trị tê chân với Trị Cốt Tán

Đông y là một trong những phương pháp điều trị bệnh an toàn, hiệu quả giúp điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh tê chân. Theo Đông y, tê chân có nguyên nhân chủ yếu do khí lạnh xâm nhập vào cơ thể khiến cho khí huyết kém lưu thông dẫn đến tê chân. Do vậy để điều trị căn bệnh này Đông y chủ trị giải hàn, bổ huyết, đi vào các kinh lạc để thông kinh hoạt lạc, giảm thiểu tình trạng tê chân, tăng cường dưỡng chất để nuôi dưỡng xương khớp, đả thông vận mạnh đồng thời điều trị tận gốc các căn nguyên gây bệnh.

Bài thuốc Đông y Trị cốt tán giúp điều trị tận gốc tình trạng tê chân do các nguyên nhân từ các bệnh xương khớp, cột sống như: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm xương khớp…ngăn ngừa tình trạng tê chân, rối loạn cảm giác gây liệt và mất khả năng đi lại của bệnh nhân.

thuoc-tri-cot-tan

Đặc biệt, Trị Cốt Tán có thành phần hoàn toàn từ các thảo dược quý từ thiên nhiên, tác dụng sâu vào kinh lạc, điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh và không gây ra tác dụng phụ cho bệnh nhân. Đây cũng là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn như một giải pháp tối ưu điều trị bệnh tê chân nói riêng và các bệnh lý xương khớp nói chung.

Đã đến lúc bạn cần quan tâm hơn đến các biểu hiện tê bì chân. Hãy gọi ngay tới hotline 0962522111 để hiểu tường tận tình trạng bệnh và nguyên nhân bạn đang mắc phải.

Thuốc Đông y gia truyền Trị Cốt Tán là thương hiệu độc quyền chính hãng!




Tác giả: Nguyễn Công Sáu
Mô tả: Lương y Nguyễn Công Sáu chủ nhà thuốc Đông y gia truyền Hải Sáu, nguyên là Ủy viên Hội Đông y Tỉnh Thái Bình. Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Đông y, cứu chữa cho hơn 50.000 người bệnh bị thoát vị đĩa đệm và các bệnh về xương khớp khác.

Để lại lời nhắn

avatar
  Subscribe  
Notify of

Bài viết liên quan